Hệ thống quản trị đào tạo trực tuyến
Trường Cao đẳng Công nghiệp HuếCHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên môn học: TRANG BỊ ĐIỆN
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ; (Lý thuyết:15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập:90 giờ; Kiểm tra: giờ)
- Vị trí: Học kỳ 4
- Tính chất: Là môn học bắt buộc
* Kiến thức:
§ Đọc và phân tích được các mạch điện trang bị điện trong công nghiệp
§ Thiết lập được các mạch các mạch điện trang bị điện trong công nghiệp,
* Kỹ năng:
· Tính toán, lựa chọn phương pháp phù hợp để thiết kế các mạch điện điều khiển ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng
· Lắp và kiểm tra đúng các mạch điện ứng dụng trong công nghiệp
*Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng làm việc theo nhóm,…
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số TT |
Tên chương |
Thời gian (giờ) |
|||
Tổng số |
Lý thuyết |
Thực hành, TN, thảo luận, bài tập |
Kiểm tra |
||
I |
Phần1: Lắp mạch |
65 |
15 |
48 |
2 |
|
Bài 1. Lắp mạch khởi động từ đơn |
10 |
5 |
5 |
|
1. Trang bị điện cơ bản |
5 |
5 |
|
|
|
1.1. Cấu trúc hệ thống trang bị điện |
1 |
1 |
|
|
|
1.2. Phân loại sơ đồ mạch trang bị điện |
|
|
|||
1.3. Nguyên tắc đọc và phân tích sơ đồ mạch trang bị điện |
1 |
1 |
|
|
|
1.4. Khí cụ điện, điều khiển, bảo vệ trong trang bị điện |
|
|
|||
1.5. Các nguyên tắc tự động khống chế |
2 |
2 |
|
|
|
1.6. Nguyên lý làm việc mạch trang bị điện điều khiển một số mạch cơ bản |
1 |
1 |
|
|
|
|
2. Thực hành Lắp mạch khởi động từ đơn 2.1 Các bước thực hiện 2.2 Các sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh 2.3 Bài tập |
5 |
|
5 |
|
|
Bài 2. Lắp mạch khởi động từ kép |
10 |
5 |
5 |
|
1. Trang bị điện động cơ điện |
5 |
5 |
|
|
|
1.1. Khái quát chung về động cơ điện một chiều |
1 |
1 |
|
|
|
1.2. Mạch điều khiển khởi động động cơ điện một chiều |
|
|
|||
1.3. Mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ điện một chiều |
1 |
1 |
|
|
|
1.4. Mạch điều khiển hãm động cơ điện một chiều |
|
|
|||
1.5. Khái quát chung về động cơ điện xoay chiều ba pha |
1 |
1 |
|
|
|
1.6. Mạch điều khiển khởi động động cơ điện ba pha |
|
|
|||
1.7. Mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ điện ba pha |
1 |
1 |
|
|
|
1.8. Mạch điều khiển hãm động cơ điện ba pha |
|
|
|||
1.9. Một số mạch điều khiển động cơ một pha theo hành trình và thời gian |
1 |
1 |
|
|
|
|
2.Lắp mạch khởi động từ kép 2.1Các bước thực hiện 2.2Các sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh 2.3Bài tập |
5 |
|
4 |
1 |
|
Bài 3 Lắp mạch điều khiển đèn tắt đỏ thay phiên |
10 |
5 |
4 |
1 |
|
1. Trang bị điện các máy công nghiệp |
5 |
5 |
0 |
0 |
1.1. Trang bị điện băng tải |
1 |
1 |
|
|
|
1.2. Trang bị điện thang máy |
1 |
1 |
|
|
|
1.3. Trang bị điện máy doa |
1 |
1 |
|
|
|
1.4. Trang bị điện máy mài |
1 |
1 |
|
|
|
1.5. Trang bị điện máy tiện |
1 |
1 |
|
|
|
|
2. Lắp mạch điều khiển đèn tắt đỏ thay phiên 2.1Các bước thực hiện 2.2Các sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh 2.3Bài tập |
|
|
|
|
|
Bài 4. Lắp mạch điện đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha có bảo vệ mất pha 4.1Các bước thực hiện 4.2Các sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh 4.3Bài tập |
5 |
|
5 |
0 |
5. Lắp mạch điện khởi động trực tiếp động cơ kđb 3 pha khi dừng có hãm động năng 5.1Các bước thực hiện 5.2Các sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh 5.3Bài tập |
5 |
0 |
5 |
|
|
6. Lắp mạch động cơ mở trước dừng sau 6.1Các bước thực hiện 6.2Các sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh 6.3Bài tập |
5 |
0 |
5 |
|
|
7.Lắp mạch khởi động động cơ kđb ba pha bằng phương pháp đổi nối Y/Δ 7.1Các bước thực hiện 7.2Các sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh 7.3Bài tập |
10 |
0 |
10 |
0 |
|
8.Lắp mạch đảo chiều quay động cơ một pha theo hành trình 8.1 Các bước thực hiện 8.2 Các sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh
8.3 Bài tập |
10 |
0 |
9 |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
II |
Phần 2 Thực hành sửa pan 1. Tìm pan mạch điều khiển đèn tắt đỏ thay phiên 1.1.Đóng điện và quan sát hoạt động của mô hình. 1.2.Đọc và phân tích nguyên lý làm việc. 1.3.Thực hành tìm pan 1.4.Một số điểm lưu ý trong bài thực hành 2. Tìm pan mạch điều khiển đèn giao thông mô phỏng 2.1. Đóng điện và quan sát hoạt động của mô hình. 2.2. .Đọc và phân tích nguyên lý làm việc. 2.3. Thực hành tìm pan 2.4. Một số điểm lưu ý trong bài thực hành 3. Tìm pan mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ một pha theo hành trình 3.1. Đóng điện và quan sát hoạt động của mô hình. 3.2. Đọc và phân tích nguyên lý làm việc. 3.3. Thực hành tìm pan 3.4. Một số điểm lưu ý trong bài thực hành 4. Tìm pan mạch khởi động Y/Δ đảo chiều 4.1. Đóng điện và quan sát hoạt động của mô hình. 4.2. Đọc và phân tích nguyên lý làm việc. 4.3. Thực hành tìm pan 4.4. Một số điểm lưu ý trong bài thực hành |
40
10
10
10
10 |
|
38
10
9
10
9 |
2
1
1
|
|
Cộng |
105 |
15 |
86 |
4 |
2. Nội dung chi tiết
Phần 1: Lắp mạch
Bài 1: Lắp mạch khởi động từ đơn
A. Lý thuyết : Trang bị điện cơ bản...................... Thời gian: 5 giờ
1 Mục tiêu: Giới thiệu một số nội dung về trang bị điện cơ bản
2. Nội dung chương
2.1. Cấu trúc hệ thống trang bị điện
2.1.1. Khái niệm hệ thống trang bị điện
2.1.2. Cấu trúc hệ thống trang bị điện
2.1.3. Chức năng và yêu cầu hệ thống trang bị điện
2.2. Phân loại sơ đồ mạch trang bị điện
2.2.1. Sơ đồ khai triển
2.2.2. Sơ đồ nguyên lý
2.2.3. Sơ đồ lắp ráp (thi công)
2.3. Nguyên tắc đọc và phân tích sơ đồ mạch trang bị điện
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Nguyên tắc đọc sơ đồ mạch trang bị điện
2.3.3. Nguyên tắc phân tích sơ đồ mạch trang bị điện
2.4. Khí cụ điện điều khiển trong trang bị điện
2.4.1. Rơle và công tắc tơ
2.4.2. Công tắc hành trình
2.4.3. Rơle thời gian
2.4.4. Rơle nhớ
2.4. 5. Các khí cụ điện điều khiển khác
2.5. Khí cụ điện bảo vệ trong trang bị điện
2.5.1. Khí cụ điện bảo vệ ngắn mạch
2.5.2. Khí cụ điện bảo vệ nhiệt
2.5.3. Khí cụ điện bảo vệ liên động
2.5.4. Khí cụ điện bảo vệ điện áp
2.5.5. Khí cụ điện bảo vệ dòng điện
2.5.6 .Các khí cụ điện bảo vệ khác
2.6. Các nguyên tắc tự động khống chế
2.6.1. Nguyên tắc tự động khống chế theo hành trình
2.6.2. Nguyên tắc tự động khống chế theo thời gian
2.6.3. Nguyên tắc tự động khống chế theo dòng điện
2.6.4. Nguyên tắc tự động khống chế theo tốc độ
2.7. Nguyên lý làm việc mạch trang bị điện điều khiển một số mạch cơ bản
2.7.1. Nguyên lý làm việc mạch trang bị điện điều khiển đèn
2.7.2. Nguyên lý làm việc mạch trang bị điện điều khiển khởi động và đảo chiều quay động cơ 3 pha
2.7.3. Nguyên lý làm việc mạch trang bị điện điều khiển hai động cơ và hãm động năng
2.7.4. Nguyên lý làm việc mạch trang bị điện điều khiển tời
2.7.5. Nguyên lý làm việc mạch trang bị điện điều khiển cửa gara
B. Thực hành
1.1 Các bước thực hiện
v Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
v Chọn vật tư dụng cụ
v Lắp mạch điều khiển
v Kiểm tra mạch điều khiển
v Lắp mạch động lực
v Kiểm tra mạch động lực
v Vận hành máy
v Dừng máy
1.2 Các sai hỏng – nguyên nhân – cách phòng tránh
1.3 Bài tập
Bài 2: Lắp mạch khởi động từ kép
A Lý thuyết: Trang bị điện động cơ điện Thời gian: 5 giờ
1 Mục tiêu: Trình bày và thiết lập được các mạch điều khiển động cơ điện
2. Nội dung chương
2.1. Khái quát chung về động cơ điện một chiều
2.1.1. Đặc điểm chung về động cơ điện một chiều
2.1.2. Phân loại động cơ điện một chiều
2.1.3. Các trạng thái làm việc động cơ điện một chiều
2.2. Mạch điều khiển khởi động động cơ điện một chiều
2.2.1.Đặc điểm công nghệ
2.2.2. Xây dựng sơ đồ mạch điện
2.2.3. Nguyên lý làm việc
2.2.4. Ứng dụng
2.3. Mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ điện một chiều
2.3.1.Đặc điểm công nghệ
2.3.2. Xây dựng sơ đồ mạch điện
2.3.3. Nguyên lý làm việc
2.3..4. Ứng dụng
2.4. Mạch điều khiển hãm động cơ điện một chiều
2.4.1. Đặc điểm công nghệ
2.4.2. Xây dựng sơ đồ mạch điện
2.4.3. Nguyên lý làm việc
2.4.4. Ứng dụng
2.5. Khái quát chung về động cơ điện xoay chiều ba pha
2.5.1. Đặc điểm chung về động cơ điện xoay chiều 3 pha
2.5.2. Phân loại động cơ điện xoay chiều 3 pha
2.6. Mạch điều khiển khởi động động cơ điện ba pha
2.6.1. Đặc điểm công nghệ
2.5.2. Xây dựng sơ đồ mạch điện
2.6.3. Nguyên lý làm việc
2.6.4. Ứng dụng
2.7. Mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ điện ba pha
2.7.1. Đặc điểm công nghệ
2.7.2. Xây dựng sơ đồ mạch điện
2.7.3. Nguyên lý làm việc
2.7.4. Ứng dụng
2.8. Mạch điều khiển hãm động cơ điện ba pha
2.8.1. Đặc điểm công nghệ
2.8.2. Xây dựng sơ đồ mạch điện
2.8.3. Nguyên lý làm việc
2.8.4. Ứng dụng
2.9. Một số mạch điều khiển động cơ một pha theo hành trình và thời gian
2.9.1. Mạch điều khiển theo hành trình
2.9.2. Mạch điều khiển theo hành trình và thời gian
2.9.3. Mạch điều khiển theo hành trình dùng rơle nhớ
B Thực hành
2.1 Các bước thực hiện
v Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
v Chọn vật tư dụng cụ
v Lắp mạch điều khiển
v Kiểm tra mạch điều khiển
v Lắp mạch động lực
v Kiểm tra mạch động lực
v Vận hành máy
v Dừng máy
2.2 Các sai hỏng – nguyên nhân – cách phòng tránh
2.4 Bài tập
Bài 3 Lắp mạch điều khiển đèn tắt đỏ thay phiên
A Lý thuyết: Trang bị điện các máy công nghiệp Thời gian: 5 giờ
1 Mục tiêu: Nắm được nguyên lý điều khiển các máy trong công nghiệp
2. Nội dung chương
2.1. Trang bị điện băng tải
2.1.1. Khái quát chung
2.1.2. Yêu cầu công nghệ
2.1.3. Nguyên lý làm việc
2.2. Trang bị điện thang máy
2.2.1. Khái quát chung
2.2.2. Yêu cầu công nghệ
2.2.3. Nguyên lý làm việc
2.3. Trang bị điện máy doa
2.3.1. Khái quát chung
2.3.2. Yêu cầu công nghệ
2.3.3. Nguyên lý làm việc
2.4. Trang bị điện máy mài
2.4.1. Khái quát chung
2.4.2. Yêu cầu công nghệ
2.4.3. Nguyên lý làm việc
2.5. Trang bị điện máy tiện
2.5.1. Khái quát chung
2.5.2. Yêu cầu công nghệ
2.5.3. Nguyên lý làm việc
B Thực hành
3.1 Các bước thực hiện
v Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
v Chọn vật tư dụng cụ
v Lắp mạch điều khiển
v Kiểm tra mạch điều khiển
v Lắp mạch động lực
v Kiểm tra mạch động lực
v Vận hành máy
v Dừng máy
3.2 Các sai hỏng – nguyên nhân – cách phòng tránh
3.3 Bài tập
Bài 4: Lắp mạch điện đảo chiều quay động cơ kđb 3 pha có bảo vệ mất pha
4.1Các bước thực hiện
v Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
v Chọn vật tư dụng cụ
v Lắp mạch điều khiển
v Kiểm tra mạch điều khiển
v Lắp mạch động lực
v Kiểm tra mạch động lực
v Vận hành máy
v Dừng máy
4.2 Các sai hỏng – nguyên nhân – cách phòng tránh
4.3 Bài tập
Bài 5 Lắp mạch điện khởi động trực tiếp động cơ kđb 3 pha khi dừng có hãm động năng
5.1Các bước thực hiện
v Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
v Chọn vật tư dụng cụ
v Lắp mạch điều khiển
v Kiểm tra mạch điều khiển
v Lắp mạch động lực
v Kiểm tra mạch động lực
v Vận hành máy
v Dừng máy
5.2 Các sai hỏng – nguyên nhân – cách phòng tránh
5.3 Bài tập
Bài 6. Lắp mạch điện điều khiển 2 động cơ mở trước dừng sau
6.1 Các bước thực hiện
v Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
v Chọn vật tư dụng cụ
v Lắp mạch điều khiển
v Kiểm tra mạch điều khiển
v Lắp mạch động lực
v Kiểm tra mạch động lực
v Vận hành máy
v Dừng máy
6.2 Các sai hỏng – nguyên nhân – cách phòng tránh
6.3 Bài tập
Bài 7 Lắp mạch khởi động động cơ kđb ba pha bằng phương pháp đổi nối Y/Δ
7.1 Các bước thực hiện
v Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
v Chọn vật tư dụng cụ
v Lắp mạch điều khiển
v Kiểm tra mạch điều khiển
v Lắp mạch động lực
v Kiểm tra mạch động lực
v Vận hành máy
v Dừng máy
7.2 Các sai hỏng – nguyên nhân – cách phòng tránh
7.3 Bài tập
Bài 8 Lắp mạch đảo chiều quay động cơ một pha theo hành trình
8.1 Các bước thực hiện
v Đọc và phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
v Chọn vật tư dụng cụ
v Lắp mạch điều khiển
v Kiểm tra mạch điều khiển
v Lắp mạch động lực
v Kiểm tra mạch động lực
v Vận hành máy
v Dừng máy
8.2 Các sai hỏng – nguyên nhân – cách phòng tránh
8.3 Bài tập
Phần 2. Thực hành sửa pan Thời gian: 40 giờ
· Trình bày được nguyên lý làm việc của các mạch điều khiển thông dụng.
· Xác định nhanh và đúng vị trí các pan trên mô hình thực hành.
· Hiểu rõ được điểm đặc trưng của mạch và áp dụng ra thực tiễn
2. Nội dung chương:
2.1. Tìm pan mạch điều khiển đèn tắc đỏ thay phiên
2.1.1. Đóng điện và quan sát hoạt động của mô hình.
2.1.2. Đọc và phân tích nguyên lý làm việc.
2.1.3. Thực hành tìm pan.
2.1.3.1. Tạo một pan
2.1.3.2. Quan sát hiện tượng sự cố
2.1.3.3. Phân tích và khoanh vùng sự cố
2.1.3.4. Thao tác dò tìm pan
2.1.3.5. Kiểm tra và ghi nhận vị trí pan đã xác định
2.1.3.6. Đưa mạch trở lại trạng làm việc bình thường
2.1.4. Một số điểm lưu ý trong bài thực hành
2.2. Tìm pan mạch điều khiển đèn giao thông mô phỏng
2.2.1. Đóng điện và quan sát hoạt động của mô hình.
2.2.2. Đọc và phân tích nguyên lý làm việc.
2.2.3. Thực hành tìm pan.
2.2.3.1. Tạo một pan
2.2.3.2. Quan sát hiện tượng sự cố
2.2.3.3. Phân tích và khoanh vùng sự cố
2.2.3.4. Thao tác dò tìm pan
2.2.3.5. Kiểm tra và ghi nhận vị trí pan đã xác định
2.2.3.6. Đưa mạch trở lại trạng làm việc bình thường
2.2.4. Một số điểm lưu ý trong bài thực hành
2.3. Tìm pan mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ 1 pha theo hành trình
2.3.1. Đóng điện và quan sát hoạt động của mô hình.
2.3.2. Đọc và phân tích nguyên lý làm việc.
2.3.3. Thực hành tìm pan.
2.3.3.1. Tạo một pan
2.3.3.2. Quan sát hiện tượng sự cố
2.3.3.3. Phân tích và khoanh vùng sự cố
2.3.3.4. Thao tác dò tìm pan
2.3.3.5. Kiểm tra và ghi nhận vị trí pan đã xác định
2.3.3.6. Đưa mạch trở lại trạng làm việc bình thường
2.3.4. Một số điểm lưu ý trong bài thực hành
2.4. Tìm pan mạch khởi động sao/tam giác đảo chiều
2.4.1. Đóng điện và quan sát hoạt động của mô hình.
2.4.2. Đọc và phân tích nguyên lý làm việc.
2.4.3. Thực hành tìm pan.
2.4.3.1. Tạo một pan
2.4.3.2. Quan sát hiện tượng sự cố
2.4.3.3. Phân tích và khoanh vùng sự cố
2.4.3.4. Thao tác dò tìm pan
2.4.3.5. Kiểm tra và ghi nhận vị trí pan đã xác định
2.4.3.6. Đưa mạch trở lại trạng làm việc bình thường
2.4.4. Một số điểm lưu ý trong bài thực hành
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành
2. Trang thiết bị máy móc : Máy vi tính
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bảng đen, projector
4. Các điều kiện khác
1. Nội dung
· Kiến thức:
§ Đọc và phân tích được các mạch điện trang bị điện trong công nghiệp
§ Thiết lập được các mạch các mạch điện trang bị điện trong công nghiệp,
· Kỹ năng:
§ Tính toán, lựa chọn phương pháp phù hợp để thiết kế các mạch điện điều khiển ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng
§ Lắp và kiểm tra đúng các mạch điện ứng dụng trong công nghiệp
· Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng làm việc theo nhóm,…
2. Phương pháp
- Đánh giá trong quá trình học: Kiểm tra theo hình thức: Thực hành
- Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Thực hành
1. Phạm vi áp dụng môn học:
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy
- Đối với giảng viên: Thuyết trình, giảng giải, điều phối, thao tác mẫu, lấy học viên làm trung tâm...
- Đối với người học: Phát huy năng lực tự học, tự nguyên cứu
3. Những trọng tâm cần chú ý
4. Tài liệu tham khảo
(1) Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi _Trang bị điện - điện tử máy cắt gọt kim loại - NXB Khoa học kỹ thuật 2006
(2) Nguyễn Văn Chất_ Giáo trình trang bị điện – NXB Khoa học kỹ thuật 2006
(3) Vũ Quang Hồi - Nguyễn văn Chất - Nguyễn Thị Liên Anh_ Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp dùng chung -NXB Khoa học kỹ thuật 2006
(4) Giáo trình nội bộ Tổ Điện công nghiệp-Hệ thống bài tập thực hành trang bị điện
5. Ghi chú và giải thích:
Ngày …. tháng …. năm 20..… TRƯỞNG KHOA Chương trình môn học này là của chương trình đào tạo đang áp dụng cho khóa 20CD (ký, ghi rõ họ tên)
Trần Phương Nam |
Ngày 29 tháng 3 năm 2021 CHỦ BIÊN (ký, ghi rõ họ tên)
Lê Đình Hiếu A |
33 |