TRƯỜNG CĐCN HUẾ

Khoa:Cơ khí

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: THỰC TẬP CƠ KHÍ CƠ BẢN

1. Thông tin về giảng viên:         

Họ và tên: Văn Công Bích

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc tiếp sinh viên: Tổ bộ môn kỹ thuật Cơ điện tử, khoa Cơ khí

Địa chỉ liên hệ: Tổ bộ môn kỹ thuật Cơ điện tử, khoa Cơ khí Điện thoại: 0985866236     Email: vcbich@hueic.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: cơ khí ứng dụng

2. Thông tin chung về môn học

-       Tên môn học: Thực tập Cơ khí cơ bản

-       Mã môn học: 50.32.243

-       Số tín chỉ: 02

-       Môn học:

§  Bắt buộc: ü

§  Lựa chọn:

-       Các môn học tiên quyết: Hình hoạ - vẽ kỹ thuật- An toàn lao động

-       Các môn học kế tiếp:

-       Các yêu cầu đối với môn học:

-       Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

§  Nghe giảng lý thuyết: 12

§  Làm bài tập + Thảo luận trên lớp, làm việc theo nhóm: 60

§  Bài tập lớn + đồ án + tiểu luận:

§  Tự học + Tự nghiên cứu:  30 giờ

-       Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ khí

3. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

+ Về kiến thức:

Sau khi học xong phần này, sinh viên nắm được các các kiến thức cơ bản về:

-                Phương pháp chọn chuẩn, vạch dấu, chấm dấu và các quy trình thực hiện nguội cơ bản

-                Nắm vững cấu tạo và công dụng máy khoan, các loại dụng cụ vạch dấu, đo kiểm, cắt gọt cầm tay.

-                Vạch được quy trình gia công hợp lý.

-                Các phương pháp hàn điện hồ quang, và hàn khí.

-                Biết các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng bề mặt mối hàn, 

-                Các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

-                Nguyênlývận hành thiết bị hàn điện hồ quang và hàn khí.

+ Về kỹ năng: Trên cơ sở kiến thức đã học, sinh viên có khả năng:

Trên cơ sở kiến thức đã học sinh viên có khả năng:

-                Lựa chọn và sử dụng các loại dụng cụ đúng chức năng

-                Sử dụng thành thạo máy khoan, các loại dụng cụ vạch dấu, đo kiểm, cắt gọt cầm tay.

-                Thực hiện các công việc về vạch dấu, cưa, giũa, khoan đúng thao tác cơ bản, đúng quy trình và hoàn thiện.

-                Chế tạo, lắpráp và sửa chữa nhỏ

-                Sử dụng thành thạo máy hàn điện hồ quang, thiết bị hàn khí, và các phụ tùng kèm theo máy.

-                Hàn được các mối hàn đảm bảo độ thấm ngấu, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và đảm bảo an toàn.

-                Sử dụng dụng cụ, thiết bị bằng tay để gia công ren.

+ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Làm chủ được công việc trong xưởng sản xuất

4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức/kỹ năng về: kỹ năng cơ bản trong gia công cơ khí với các dụng cụ cầm tay và thiết bị gia công đơn giản như: Phương pháp chọn chuẩn, vạch dấu, giũa, cưa, khoan, đo thước cặp, ê ke ...

Thao tác vận hành thiết bị hàn điện thành thạo, hàn được các mối hàn cơ bản vị trí bằng, đứng ngang và vị trí hàn leo.

Chương trình được xây dựng theo kết cấu yêu cầu sau cao hơn yêu cầu trước, sinh viên thực tập cần uốn nắn thao tác, động tác cơ bản chuẩn xác, biết lựa chọn, sử dụng thành thạo và mài sửa các dụng cụ, thiết bị, an toàn. Nắm vững kỹ thuật gia công để xử lý sai hỏng xảy ra trong quá trình thực tập. Rèn luyện tác phong công nghiệp và đạo đức nghề nghiệp để có khả năng chế tạo, lắp ráp và sửa chữa nhỏ phục vụ cho kỹ thuật chuyên ngành cũng như đời sống.

5. Nội dung chi tiết môn học:

PHẦN 1: THỰC TẬP NGUỘI

BÀI 1: SỬ DỤNG MÁY VÀ DỤNG CỤ THỰC TẬP NGUỘI CƠ BẢN

Mục tiêu:

Sử dụng được các loại máy và dụng cụ dùng để thực tập nguội cơ bản 

Nội dung:

          1. Các loại dụng cụ nghề nguội 

          2. Các loại máy thường dùng

          3. Biện pháp an toàn khi dùng máy

          4. Vận hành máy mài

          5. Vận hành máy khoan

BÀI 2: VẠCH DẤU VÀ ĐO KIỂM

Mục tiêu:

Vạch dấu và sử dụng các dụng đo kiểm để kiểm tra các chi tiết gia công

Nội dung:

          1. Lý thuyết

       1.1. Các phương pháp chọn chuẩn và vạch dấu

1.1.1.Xác định chuẩn lấy dấu, chẩn đo, chuẩn gia công

              1.1.2. Vạch dấu mặt phẳng

              1.1.3. Vạch dấu khối

     1.2. Phương pháp đo kiểm

            1.2.1. Đo chiều dài

            1.2.2. Đo đường kính

            1.2.3. Đo góc

     1.3. Nguyên nhân sai hỏng và cách phòng tránh

2. Bài tập: Vạch dấu khối chữ nhật

BÀI 3: CƯA KIM LOẠI BẰNG DỤNG CỤ CẦM TAY

Mục tiêu:

 Hình thành kỹ năng thao tác cơ bản cưa kim loại bằng dụng cụ cầm tay

Nội dung:

1. Lý thuyết

1.1. Khái niệm cưa kim loại bằng dụng cụ cầm tay

1.1.1. Khung cưa và lưỡi cưa, phân loại, cấu tạo

1.1.2. Cách sử dụng và bảo quản

1.2. Chuẩn bị

1.2.1. Bản vẽ

1.2.2. Các dụng cụ đo và vạch dấu

1.2.3. Phôi

1.3. Các bước tiến hành

1.3.1. Đọc bản vẽ

1.3.2. Vạch dấu

1.3.3. Chọn vị trí, tư thế thao tác cưa

1.3.4. Phương pháp cưa dụng cụ cầm tay chi tiết dạng ống, thanh, tấm

1.3.5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh, khắc phục

2. Bài tập:

Thực hành cưa kim loại bằng dụng cụ cầm tay chi tiết dạng ống, thanh

BÀI 4: GIŨA KIM LOẠI

Mục tiêu:

 Hình thành kỹ năng thao tác giũa cơ bản

Nội dung:

1. Lý thuyết

1.1. Khái niệm giũa kim loại

1.1.1. Định nghĩa giũa kim loại, phạm vi ứng dụng

1.1.2. Cấu tạo và phân loại

1.1.3. Cách sử dụng và bảo quản

1.2. Chuẩn bị

1.2.1. Chuẩn bị bản vẽ chi tiết gia công

1.2.2. Chuẩn bị phôi liệu

1.2.3. Chuẩn bị các loại dụng cụ

1.3. Vị tri, tư thế, thao động tác khi giũa

1.3.1. Cách cặp và tháo chi tiết trên ê tô

1.3.2. Cách cầm giũa

1.3.3. Chọn độ cao ê tô

1.3.4. Chọn vị trí, tư thế đứng giũa

1.3.6. Thao tác giũa cơ bản

1.3.7. Những sai hỏng nguyên nhân và cách phòng tránh, khắc phục.

2. Bài tập:

 Luyện tập: Thao động tác cơ bản, thực hành giũa kim loại

 

BÀI 5: GIŨA MẶT PHẲNG

Mục tiêu:

  Hình thành kỹ năng giũa mặt phẳng.

Nội dung:

1. Lý thuyết:

1.1. Chuẩn bị

1.1.1. Bản vẽ bài tập ứng dụng

1.1.2. Phôi liệu

1.1.3.  Dụng cụ cắt gọt và đo kiểm

1.2. Các bước tiến hành

1.2.1. Đọc bản vẽ (yêu cầu kỹ thuật)

1.2.2. Cặp phôi lên ê tô

1.2.3. Phương pháp giũa mặt phẳng và  phương pháp kiểm tra.

1.2.3.1. Giũa mặt phẳng theo chiều chéo  450.

1.2.3.3. Giũa mặt phẳng theo chiều dọc.

­­1.2.3.2. Giũa mặt phẳng theo chiều ngang.

1.2.4. Các dạng sai hỏng, cách phòng tránh, khắc phục

2. Bài tập:

Giũa các mặt phẳng theo chiều chéo 450, chiều dọc, chiều ngang.

BÀI 6: GIŨA CÁC MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU

Mục tiêu:

Giũa các mặt phẳng, các mặt kề vuông góc

Nội dung:

1. Lý thuyết:

1.1. Chuẩn bị

1.1.1. Bản vẽ bài tập ứng dụng

1.1.2. Phôi liệu

1.1.3.  Dụng cụ cắt gọt và đo kiểm

1.2. Các bước tiến hành

1.2.1. Đọc bản vẽ (yêu cầu kỹ thuật)

1.2.2. Gia công mặt chuẩn (mặt 1) phẳng, phương pháp kiểm tra

1.2.3. Giũa mặt phẳng vuông góc(mặt 2), phương pháp kiểm tra

1.2.4. Giũa mặt phẳng vuông góc(mặt 3), phương pháp kiểm tra

1.2.4. Giũa mặt phẳng vuông góc(mặt 4,5,6), phương pháp kiểm tra

1.2.6.Các dạng sai hỏng, cách phòng tránh, khắc phục

2. Bài tập:

Giũa các mặt phẳng phẳng, các mặt kề vuông góc.

BÀI 7: KHOAN KIM LOẠI

Mục tiêu:

 Hình thành kỹ năng thao tác khoan kim loại trên máy khoan

Nội dung:

1. Lý thuyết

1.1. Khái niệm khoan kim loại trên máy khoan

1.1.1. Gia công khoan, ứng dụng

1.1.2. Chọn máy, chế độ và gá lắp khi khoan

1.1.3. Chọn mũi khoan

1.1.4. Phương pháp khoan theo vạch dấu lỗ suốt, lỗ lửng…

1.2. Chuẩn bị

1.2.1. Bản vẽ

1.2.2. Phôi liệu

1.2.3. Dụng cụ vạch dấu và cắt gọt

1.2.4. Máy khoan

1.3. Các bước tiến hành

1.3.1. Đọc bản vẽ (yêu cầu kỹ thuật)

1.3.2. Chọn chuẩn vạch dấu và định vị chi tiết khi vạch dấu.

1.3.3. Phương pháp vạch dấu

1.3.4. Kiểm tra và chấm dấu

1.3.5. Chọn chế độ cắt gọt

1.3.6. Khoan lỗ theo vạch dấu

1.3.7. Các dạng sai hỏng, cách phòng tránh, khắc phục

2. Bài tập:

Thực hành khoan kim loại theo vạch dấu

Bài 8: GIA CÔNG REN BẰNG TAY

Mục tiêu:

   Hình thành kỹ năng thao tác cơ bản cắt ren ngoài bằng dụng cụ cầm tay

Nội dung:

1. Lý thuyết

1.1. Khái niệm cắt ren ngoài bằng dụng cụ cầm tay (tay quay và bàn ren)

1.1.1. Gia công ren

1.1.2. Cấu tạo tay quay và bàn ren

1.2. Chuẩn bị

1.2.1. Bản vẽ

1.2.2. Các dụng cụ cắt ren

1.2.3. Phôi, dầu nhờn

1.3. Các bước tiến hành

1.3.1. Đọc bản vẽ

1.3.2. Gia công đường kính cần ren (tra bảng)

1.3.3. Tư thế thao tác

1.3.4. Phương pháp cắt ren.

1.3.5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng tránh, khắc phục

2. Bài tập: Thực hành cắt ren

 

PHẦN 2: THỰC TẬP HÀN CƠ BẢN:

BÀI 9: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ  HÀN

Mục tiêu:

  Trình bày được kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động khi hàn hồ quang điện.

Xác định được các nguy cơ có thể sảy ra khi hàn hồ quang.

Lựa chọn và sử dụng hợp lý các dụng cụ nghề hàn.

Nội dung:

1. Các khái niệm cơ bản về hàn.

2. Kỹ thuật an toàn khi hàn hồ quang điện.

3. Dụng cụ nghề hàn và cách sử dụng.

   

BAI 10 : MỒI HỒ QUANG VA DI CHUYỂN QUE HAN

Mục tiêu:

  Mồi hồ quang hàn và di chuyển que hàn.

Nội dung:

1. Quá trình hình thành hồ quang.

2. Chuẩn bị

3. Các phương pháp mồi hồ quang

   3.1. Mồi mổ thẳng

   3.2. Mồi ma sát.

4. Di chuyển que hàn

BAI 11: HÀN CHẤM NGẮT VẬT LIỆU MỎNG

Mục tiêu:

  Rèn luyện kỹ năng hàn nối ghép vật liệu mỏng.

Nội dung:

  1.  Đặc điểm, tính chất của mối hàn ghép vật liệu mỏng.

  2.  Chế độ hàn vật liệu mỏng.

  3.  Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh.

4. Chuẩn bị phôi

  5. Tiến hành hàn.

    5.1. Hàn gá đính.

    5.2. Hàn hoàn chỉnh.

  6. Kiểm tra.

 

 

BÀI 12: HÀN ĐƯỜNG THẲNG Ở VỊ TRÍ BẰNG

Mục tiêu:

  Rèn luyện kỹ năng hàn đường thẳng.

Nội dung:

  1.  Đặc điểm, tính chất của mối hàn thẳng trên mặt phẳng.

  2.  Tính chọn chế độ hàn.

  3.  Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh.

4. Chuẩn bị phôi

  5. Tiến hành hàn.

    5.1. Hàn gá đính.

    5.2. Hàn hoàn chỉnh.

  6. Kiểm tra.

BÀI 13: LẮP GHÉP

Mục tiêu:

  Lắp ghép, cân chỉnh các chi tiết để mô hình hoạt động tốt

Nội dung:

1.    Mô hình cơ cấu Cu lic.

1.1.         Đọc bản vẽ lắp.

1.2.         Lắp ghép

2.    Mô hình cơ cấu Cấp phôi.

2.1.         Đọc bản vẽ lắp.

2.2.         Lắp ghép

  3. Kiểm tra.

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Kiểm tra

 

Lý thuyết (tiết)

 

Thực hành/ thí nghiệm

(giờ)

 

Thực tập/ Bài tập lớn/ đồ án/ tiểu luận

(giờ)

Tự học, tự nghiên cứu

(giờ)

 

Bài 1: Sử dụng máy và dụng cụ thực tập nguội cơ bản

0,5

2,5

 

 

 

Bài 2: Vạch dấu và đo kiểm

0,5

1,5

 

 

 

Bài 3: Cưa kim loại

0,5

2

 

 

 

Bài 4: Giũa kim loại

0,5

2

 

 

 

Bài 5: Giũa các mặt phẳng

1

4

 

 

 

Bài 6: Giũa các mặt phẳng vuông góc với nhau

1

4

 

 

 

Bài 7:  Khoan kim loại

1

4

 

 

 

Bài 8: Gia công ren bằng tay

1

4

 

 

 

Bài 9 : Kỹ thuật an toàn và sử dụng dụng cụ hàn

1

4

 

 

 

Bài 10: Mồi hồ quang và di chuyển que hàn.

1

4

 

 

 

Bài 11: Hàn chấm ngắt vật liệu mỏng.

1

4

 

 

 

Bài 12: Hàn đường thẳng ở vị trí bằng.

1

4

 

 

 

Bài 13: Hàn giáp mối không vát mép vị trí bằng.

1

4

 

 

 

Bài 14: Lắp ghép

1

4

 

 

 

Tổng:

 

 

 

 

 

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:

Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

7.1. Đánh giá kết quả học tập:

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

7.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:

Chuyên cần và thái độ học tập:

+    Chuyên cần

+    Thái độ học tập

Kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc môn học:

+    Kiểm tra lấy điểm theo bài trung bình cộng các cột

7.3. Lịch thi, kiểm tra:

- Kiểm tra giữa kỳ: .................

- Thi cuối kỳ: Theo kế hoạch của PĐT/Khoa (công bố sau)

                                                            Thừa Thiên Huế, ngày .....  tháng 11 năm 20

Trưởng khoa

 

Giảng viên

 

 

 

Văn Công Bich


Last modified: Tuesday, 27 August 2024, 3:08 PM